Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TẤM TRÊN NẮP TRƯỚC

mã tài liệu 100400100009
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, 3D trên CREO, ..., Bản thuyết minh file DOC, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá..Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn....Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.......
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TẤM TRÊN NẮP TRƯỚC, hướng dẫn thiết kế đồ gá

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, hướng dẫn quy trình công nghệ chế tạo máy,

2.1 :Xác định dạng sản xuất:

                2.1.1/ Xác định sản lượng sản phẩm sản xuất hàng năm:

Mục Đích: xác định số sản phẩm sản xuất hàng năm nhằm để xác định dạng sản xuất và từ đó đề ra phương án sữ dụng thiết bị công nghệ ( chuyên dùng hay vạn năng)và thiết kế đồ gá phù hợp với qui trình sản xuất .

          Áp dụng công thức :.....................................................

  2.2/Phân tích chi tiết gia công :

2.2.1Công dụng : chi tiết là nắp trước vì vậy công chủ yếu là dùng  để che chắn , định vị  và dẫn hướng các chi tiết khác nằn bên dưới hoặc bên trong máy .

-Do chi tiết là nắp trước nên không chịu lực tác dụng vì vậy ta chọn vật liệu chế tạo chi tiết là thép CT3 .

-Yêu cầu kiểm tra các bề mặt trung gian và độ chính xác

-Yêu cầu kỹ thuật :

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TẤM TRÊN

+Đảm bảo độ song song và độ tròn giữa các lỗ dẫn hướng ngoài và lỗ tâm là 0.1 mm trên 100 mm chiều dài  

+Đảm bảo độ vuông góc của lỗ tâm so với mặt đầu là 0.1 trên 100 mm chiều dài

+Đảm bảo độ không song song của lỗ tâm 0.11 mm.

2.3/Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi :

      Vật liệu chế tạo chi tiết là thép CT3 nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp Dập phôi ( rèn khuôn )

*  Đặc điểm của phương pháp phôi dập :

-lượng dư gia công phân bố đều

-tiết kiệm được vật liệu

-chất lượng bề mặt phôi đạt Rz 40 (Mm) giá thành rẻ , thời gian gia công nhanh

-độ đồng đều phôi cao do đó dễ điều chỉnh máy , giảm thời gian gia công

+ Tuy nhiên phương pháp chế tạo phôi dập có những khuyết điểm sau

  • Cần thiết bị gia công phôi với công suất lớn
  • Dễ sinh ra những khuyết tật phôi khi vật liệu không điền đầy vào thành khuôn làm hỏng chi tiết ..vv
  • chọn cấp chính xác của phôi :

-Vì thép CT3 nên ta chọn nhóm thép  M1

* Xác định khối lượng chi tiết:

-Thể tích của chi tiết V – 0.23 (dm3)

-Trọng lượng riêng của thép (N/dm3)

 -Khối lượng riêng của chi tiết       ...................

2.4.1/ Chọn chuẩn công nghệ:

Chọn mặt chuẩn công nghệ là mặt phẳng số (6),vì mặt này thuận tiện để làm chuẩn cho việc lắp ráp kiểm tra chi tiết sau này.

2.4.2/ Chọn trình tự gia công các bề mặt phôi :

             Bảng phương án công nghệ:

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy NẮP TRÊN

phươngg án

STT

tên nguyên công

Bề mặt gia công

mặt định vị

dạng máy

I

1

2

3

4

5

6

7

8

phay

Khoét

phay

khoét

khoan,khoét

khoan,khoét

khoan,doa

Doa

1

2.7

5

2.4

9.12

10.13

11.14

2

2,4,6

2.4.6

2.4.1

2.4.1

2.4.1

2.4.1

2.4.1

2.4.1

678M

6AT2M

678M

6AT2M

2A125

2A125

2A125

7AT10

I

1

2

3

4

5

6

7

phay

phay

Khoét

khoét,Doa

Khoankhoét

khoankhoét

khoan,Doa

1

6

2.4

3.7

9.12

10.13

11.14

 

7.8.6

7.8.1

7.8.1

2.4.1

2.4.1

2.4.1

2.4.1

 

 

678M

678M

7AT10

7AT10

2A1251

2A1251

2A1251

 

*Nhận xét :

So sánh giữa hai  phương án I ,II . Ta thấy phương án II tốt hơn phương án I , vì số nguyên công phương án II ít hơn phương án I, phương án II bảo đảm chuẩn công nghệ tốt hơn ,phương pháp gá đặt ở phương án II  đơn giản hơn phương án I, rất thích hợp cho dạng sản xuất hàng loạt vừa .vì vậy ta chọn phương án II là phương án công nghệ gia công phôi.

2.5/ Thiết kế nguyên công :

2.5.1/ : Nguyên công 1:

a/ Phay mặt phẳng số 1

  • Phay thô đạt cấp chính xác h12
  • Phay tinh đạt cấp chính xác h10

b/ Sơ đồ gá đặt :

...............................................................................

2.9/ Thiết kế đồ gá :

2.9.1/ Hình thành nhiệm vụ thiết kế đồ gá:

Để bảo đảm trong quá trình sản xuất chi tiết ,trong sản xuất hàng loạt vừa.Ta phải dùng đồ gá chuyên dùng phù hợp với kết cấu chi tiết nhằm nâng cao năng suất , nâng cao chất lượng chi tiết , hạ giá thành sản xuất chi tiết.

Mặt khác sữ dụng đồ gá chuyên dùng để gia công chi tiết ta còn thu được nhiều lợi điểm hơn dồ gá trên máy vạn năng như:

-Đồ gá chuyên dùng góp phần đảm bảo tính chất lắp ráp sản phẩm nâng cao trình độ gia công cơ khí trong quá trình sản xuất chi tiết .

-Đồ gá chuyên dùng trang bị cho công nghệ nhằm xác định chính xác vị trí giữa vị trí phôi và dụng cụ gia công và đồng thời giữa ổn định vị trí đó khi gia công các chi tiết khác.

-Đồ gá chuyên dùng làm tăng khả năng làm việc của công nghệ , giảm thời gian phụ , gá đặt nhanh , giảm thời gian máy khi gia công chi tiết và chi phí lương cho bậc thợ vì không cần bậc thợ cao mà vẫn đảm bảo kích thước gia công cũng như hình dáng hình học của chi tiết , trong suốt quá trình gia chi tiết .

chọn thiết kế đồ gá chuyên dùng cho quá trình gia công chi tiết ở nguyên công  7  khoan lỗ ( 12,14)

2.9.2/ Thiết kế và tính toán đồ gá :

Sơ đồ gá đặt chi tiết nguyên công 7 ( khoan lỗ d= 10 mm)

MỤC LỤC

 

                      Lời nói đầu                                                          trang

                2.1.Xác định dạng sản xuất ....................................

                   2. 1.1 Sản lượng chế tạo ......................................

                   2.1.2 Khối lượng chi tiết  .....................................

                  2.1.3 Dạng sản xuất và đặc trưng của nó..............

             2.2. Phân tích chi gia công.........................................

             2.2.1 Công dụng ....................................................

            2.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật .....................................

            2.2.3 vật liệu  .........................................................

            2.2.4 Tính công nghệ của chi tiết ...........................

           2.3. Chọn dạng phôi và phương pháp gia công............

           2.3.1 Chọn dạng phôi...............................................

           2.3.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi........................

           2.3.3 Tra lượng dư gia công cho các bề mặt ..............

           2.3.4 Hình thành bản vẽ phôi và xác định khối lượng của phôi

          2.4. Chọn tiến trình gia công ..........................................

          2.4.1 Chọn chuẩn công nghệ.......................................

         2.4.2 Chọn phương án gia công....................................

          2.5. Thiết kế nguyên công..............................................

              2.5.1 Nguyên công 1...................................................

          2.5.2 Nguyên công 2..................................................

          2.5.3 Nguyên công 3...................................................

          2.5.4 Nguyên công 4 ..................................................

          2.5.5 Nguyên công 5...................................................

           2.6. Xác định lượng dư gia công và kích thước trung gian..

          2.6.1 Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian cho   một bề mặt bằng phương pháp phân tích ...................

     2.6.2 Xác định lượng dư trung gian bằng cach tra bảng cho các bề mặt còn lại ...................................................................

       2.7 Xác định chế độ cắt và thời gian gia công ......................

   2.7.1 Xác định chế độ cắt và thời gia công cơ bảnbằng phương  pháp phân tích cho một nguyên công................................

              2.7.2 Xác định chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng......

              2.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công  .............................

              2.9. Thiết kế đồ gá công nghệ...........................................

            2.9.1 Hình thành nhiệm vụ thiết kế đồ giá .....................

            2.9.2 Thiết kế và tính toán đồ gá ....................................

2.9.3 Tính toán các thông số động học và động học lực  của đồ gá...................................................................................

            2.9.4 Tính toán bền cho một số chi tiết ...........................

            2.9.5 Tính toán sai số chuẩn............................................

           Kết luận

Close