Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN

mã tài liệu 300600300113
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D)..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong , Thiết kế kết cấu , Thiết kế động học ...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D)..... , file DOC (DOCX), thuyết minh MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, quy trình sản xuất MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, bản vẽ nguyên lý MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, bản vẽ thiết kế MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, tập bản vẽ các chi tiết trong MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN , Thiết kế kết cấu MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN, Thiết kế động học MÁY TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá

NỘI DUNG

Thiết kế máy và chế tạo máy: CẮT TÁCH VỎ HẠT ĐIỀU BẰNG KHÍ NÉN.

Trong điều kiện:

  • Dạng sản xuất đơn chiếc.
  • Trang thiết bị tự chọn.

Với các yêu cầu sau:

A/. PHẦN BẢN VẼ.

  • Bản vẽ lắp của máy.
  • Bản vẽ  các chi tiết của máy.
  • Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy.
  • Bản vẽ sơ đồ nguyên lí QTCNGC chi tiết điển hình do GVHD chỉ định ở dạng sản xuất hàng loạt vừa.

    (Tất cả các bản vẽ được bố trí trên khổ giấy Ao)

B/. PHẦN THUYẾT MINH.

  1. Tìm hiểu về các phương pháp bóc vỏ hạt điều
  2. Tính hiểu về nguyên lý hoạt động của máy
  3. Tính toán thiết kế kết cấu máy.
  4. LỜI NÓI ĐẦU

    Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các máy móc trang thiết bị mới ra đời được ứng dụng ngày càng rộng rải và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội.

    Việt Nam là một nước có nhiều mặt hàng xuất khẩu chiếm vị trí cao trên thị trường quốc tế. Điển hình là công nghệ chế biến hạt điều.

    Sau 15 năm cạnh tranh trên thương trường, các nhà xuất khẩu hạt điều Việt Nam đã làm rạng danh đất nước khi vượt Ấn Độ, giành vị trí đứng đầu thế giới về xuất khẩu hạt điều và có thể làm hài lòng các khách hàng khó tính như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu, Nga, Nhật Bản,Trung Đông. Tuy nhiên để có được thành tựu ngày hôm nay lá một quá trình sáng tạo không ngừng nghỉ của những người có mong muốn cống hiến công sức của mình vào sự phát triển của ngành điều Việt Nam. Máy tách vỏ điều tự động là một trong những đóng góp đó.

    Vấn đề tự động hóa trong công nghiệp để giảm bớt lao động chân tay và nâng cao năng suất lao động, là một trong những đề tài được các bạn sinh viên, các thầy cô ở những trường kỹ thuật quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất. Chính vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài: Thiết Kế Và Chế Tạo Máy Cắt Tách Vỏ Hạt Điều Bằng Khí Nén.

    Nội dung tập thuyết minh này gồm 6 Chương:

  5. Chương I :  TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BÓC VỎ HẠT                    

                                                             ĐIỀU

  • Chương II:  TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LÝ MÁY BÓC VỎ HẠT    

                                                        ĐIỀU

  • Chương III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY.
  • Chương IV: PHẦN TÍNH TOÁN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
  • Chương V : KẾT LUẬN.
  • Chương VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Dù rất cố gắng khi thực hiện đề tài này, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đón nhận được sự đóng góp ý kiến từ quí thầy cô và các bạn. Nhóm thực hiện đồ án chân thành cảm ơn.

 

                                                                                     Nhóm đồ án

MỤC LỤC

                                                                                                                                              Trang

                                                              PHẦN A. GIỚI THIỆU

Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp.................................................................................................. 1

Nhận xét giáo viên hướng dẫn............................................................................................ 2

Nhận xét giáo viên phản biện............................................................................................. 3

Nhận xét hội đồng bảo vệ.................................................................................................... 4

Lời cảm ơn............................................................................................................................. 5

Lời nói đầu............................................................................................................................. 6

Mục lục...............................................................................................................................     7

                                                               PHẦN B. NỘI DUNG

Chương I. Tìm Hiểu Về Các Phương Pháp Bóc Vỏ Hạt Điều......................................... 8

                I.1 Sơ lược về lịch sử phát triển.......................................................................... 8

Chương II:  Tìm Hiểu Về Nguyên Lý Máy Bóc Vỏ Hạt Điều ........................................  9

                II.1 Giới thiệu đặc điểm và cấu tạo máy............................................................ 9

                II.2 Giới thiệu nguyên lý hoạt động của máy................................................... 10

                     II.2 Giới thiệu................................................................................................... 10

                     II.2 Nguyên lý hoạt động................................................................................ 10

Chương III. Tính Toán Thiết Kế Kết Cấu Máy................................................................. 12

                III.1 Tính toán chọn Xylanh pittong.................................................................. 13

                III.2 Tính chọn các chi tiết.................................................................................. 13

Chương IV. Tính Toán Quy Trình Công Nghệ.................................................................. 14

                IV.1 Trục................................................................................................................ 14

                IV.2 Mang cá khuôn đực..................................................................................... 21

                IV.1 Mang cá khuôn cái....................................................................................... 27

Chương V : Kết Luận........................................................................................................... 33

                V.1 Ưu điểm.......................................................................................................... 33

                V.2 Nhược điểm.................................................................................................... 33

Chương VI: Tài Liệu Tham Khảo........................................................................................ 33

                                               PHẦN B. NỘI DUNG

  • Chương I :  TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BÓC VỎ HẠT  ĐIỀU

I.1      SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN:

       Công nghệ chế biến hạt điều Việt Nam chính là “báu vật”, “bí kíp” vì đã góp phần vào sự thành công của ngành điều trong nước trong vòng 20 năm trở lại đây, làm cho những quốc gia có ngành sản xuất chế biến điều trước chúng ta hàng trăm năm đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Từ chỗ xuất hạt điều thô giá trị thấp, Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia chế biến nhân điều đứng thứ hai thế giới và xuất khẩu nhân điều hàng đầu thế giới.

        Hơn mười năm trước, vấn đề xuất khẩu công nghệ chế biến hạt điều của Việt Nam qua châu Phi cũng đã từng được đặt ra, nhưng do gặp phản ứng dữ dội từ báo chí, từ nhiều cán bộ lão thành và người có công với ngành điều, cuối cùng ý định trên đã phải gác lại. Bộ Khoa học - Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã có công văn không đồng ý xuất khẩu thiết bị và công nghệ chế biến điều của Việt Nam.
Tại thời điểm đó, Hiệp hội Điều Việt Nam từng khẳng định: “Công nghệ chế biến điều là của Việt Nam mà chủ sở hữu là ngành điều Việt Nam”.

      Sau 15 năm cạnh tranh trên thương trường, các nhà xuất khẩu (XK) hạt điều VN đã làm rạng danh đất nước khi vượt Ấn Độ, giành ngôi vị đứng đầu thế giới về XK hạt điều và có thể làm hài lòng các khách hàng khó tính như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu, Nga, Nhật Bản, Trung Đông. Tuy nhiên, để có được thành tựu ngày hôm nay đó là một quá trình sáng tạo không ngừng nghỉ của những người có mong muốn cống hiến công sức của mình vào sự phát triển của ngành điều Việt Nam. Máy tách vỏ hạt điều tự động là một trong những đóng góp đó.
       Ông Nguyễn Văn Lãng, trưởng ban nghiên cứu công nghệ của Hiệp Hội Hạt Điều Việt Nam, là người đã từng thành công trong việc chế tạo ra dây chuyền sản xuất hạt điều từ những năm 1984. Vào tháng 6/2008 ông Lãng đã chế tạo thành công máy tách vỏ hạt điều tự động ít gây vỡ hạt.

       Quá trình chế biến chiếc máy tách vỏ hạt điều tự động gây ít vỡ hạt hiện nay được phôi thai từ công nghệ chế điều của những năm 1982. Đến năm 1984, một nhóm KS bao gồm: ông Lê Văn Lãng, ông Lê Văn Mến, ông Lê Công Thành, ông Nguyễn Minh Sơn đã bắt tay vào nghiên cứu qua thị trường, qua các tài liệu, lên quy trình sản xuất và đưa vào sản xuất thử ở công ty nông sản xuất khẩu TP.HCM. Có thể nói do xác định chính xác hướng nghiên cứu của công nghệ hạt điều là: tách lấy nhân sấy xuất khẩu sao cho tỉ lệ vỡ và nhiễm dầu là thấp nhất. Nhóm nghiên cứu đã nhanh chóng thành công và chuyển giao công nghệ ở 2 tỉnh Long An và Sông Bé cũ, đặc trưng của công nghệ này là chao hạt để cắt. Đến năm 1985 đã hình thành nhà máy chế biến điều, sau đó chuyển giao công nghệ cho các tỉnh thành trong cả nước, với dây chuyền chế biến hạt điều giai đoạn này đã giải quyết một số lượng lao động nhàn rỗi lúc đó.

        Để làm được công nghệ chế biến điều 13 công đoạn mà các nhà máy sản xuất hiện nay là cả một chặng đường, nhưng khó khăn nhất vẫn là chế biến ra chiếc dao chẻ hạt điều. Trong các tài liệu ít ỏi về cây điều ông Lãng đã vô tình nhìn thấy là hình vẽ một lưỡi dao dùng để cắt hạt điều, lưỡi dao hình cong. Sau đó cả nhóm bắt đầu chế tạo lưỡi dao, lưỡi dao đầu tiên mang hình dáng một hạt điều, và lưỡi dao đó có thể cắt được hạt điều mà không dùng nhiều sức, tiếp đó nhóm kỹ sư đã chế tạo ra chiếc máy cắt, phía dưới có bàn đạp dùng bằng chân ban đầu chỉ thiết kế có một chân đạp nhưng nếu dùng lâu đạp bằng chân thì sẽ lao động sẽ bị chân to chân nhỏ nên nhóm kỹ sư làm thành hai bàn đạp, một chân đạp xuống bập vào hạt điều, chân kia đạp xuống thì con dao tách hạt điều ra.

       Thử nghiệm ban đầu thành công, sau đó dao chẻ tiếp tục được hoàn thiện, ban đầu khi đạp chân bật hạt điều ra thì bật theo chiều thẳng đứng từ dưới lên nên dễ văng vào mắt mà chất acid anacardic rất độc, vì thế nên chuyển cơ chế bật đứng thành xoay ngang. Một năm sau cải tiến tiếp rãnh trượt của dao cắt thành hình mang cá để tránh độ rơ của bàn trượt, tiếp đó là việc nghiên cứu sấy nhân, bóc vỏ lụa rồi phân loại, đóng gói hút chân không…tất cả là quy trình 13 công đoạn.

        Từ chiếc máy cắt dùng chân đề đạp, một chân đạp xuống bập hạt điều, chân kia đạp xuống tách hạt điều ra.Nhóm chúng em đã đưa ra ý tưởng chế tạo máy cắt tách vỏ hạt điều bằng khí nén.

         -          Chương II : TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ MÁY

                                                      BÓC VỎ HẠT ĐIỀU

II.1    Giới thiệu đặc điểm và cấu tạo của máy:

    Máy tách vỏ hạt điều có các kết cấu như sau:

 Bình cấp khí nén có áp suất P = 6 bar = 6. Pa 

 Pittong A:  d =20mm  gắn với thân mang dao để cắt vỏ hạt điều.

 Pittong B:  d = 8 mm gắn với trục mang dao( trục quay) để tách hạt vỏ hạt   

    điều.

1 công tắc hành trình dùng để điều khiển pittong

1 công tắc ( sử dụng bàn đạp điều khiển)

 Các chi tiết của máy như: Khung máy,rãnh mang cá,thân đỡ trục….

 Dây dẫn khí nén

 II.2    Nguyên lý làm việc của máy:

             II.2.1 Giới Thiệu:

         Để làm được công nghệ chế biến điều 13 công đoạn mà các nhà máy sản xuất hiện nay là cả một chặng đường, nhưng khó khăn nhất vẫn là chế biến ra chiếc dao chẻ hạt điều.

         Trong các tài liệu ít ỏi về cây điều ông Lãng đã vô tình nhìn thấy là hình vẽ một lưỡi dao dùng để cắt hạt điều, lưỡi dao hình cong. Sau đó cả nhóm bắt đầu chế tạo lưỡi dao, lưỡi dao đầu tiên mang hình dáng một hạt điều, và lưỡi dao đó có thể cắt được hạt điều mà không dùng nhiều sức, tiếp đó nhóm kỹ sư đã chế tạo ra chiếc máy cắt, phía dưới có bàn đạp dùng bằng chân ban đầu chỉ thiết kế có một chân đạp nhưng nếu dùng lâu đạp bằng chân thì sẽ lao động sẽ bị chân to chân nhỏ nên nhóm kỹ sư làm thành hai bàn đạp, một chân đạp xuống bập vào hạt điều, chân kia đạp xuống thì con dao tách hạt điều ra.

      Thử nghiệm ban đầu thành công, sau đó dao chẻ tiếp tục được hoàn thiện, ban đầu khi đạp chân bật hạt điều ra thì bật theo chiều thẳng đứng từ dưới lên nên dễ văng vào mắt mà chất acid anacardic rất độc, vì thế nên chuyển cơ chế bật đứng thành xoay ngang. Một năm sau cải tiến tiếp rãnh trượt của dao cắt thành hình mang cá để tránh độ rơ của bàn trượt, Tiếp đó là việc nghiên cứu sấy nhân, bóc vỏ lụa rồi phân loại, đóng gói hút chân không…tất cả là quy trình 13 công đoạn.

        Từ chiếc máy cắt dùng chân đề đạp, một chân đạp xuống bập hạt điều, chân kia đạp xuống tách hạt điều ra, rãnh trượt của dao cắt thành hình mang cá,trục cắt xoay ngang… Nhóm chúng em đã đưa ra ý tưởng chế tạo máy cắt tách vỏ hạt điều bằng khí nén.

       Với ý tưởng này và chiếc máy đã hoàn thành.Chúng em nghĩ nó sẽ là cơ sở dành để nghiên cứu và chế tạo chiếc máy bóc vỏ hạt điều hoàn toàn tự động sử dụng hệ thống điều khiển bằng Khí Nén.

            II.2.2 Nguyên lý:

        Khi cấp nguồn khí có áp suất P= 6 (bar) vào cho hệ thống thông qua công tắc (sử dụng bàn đạp) và công tắc hành trình làm cho pittong A, B đi ra tức là hành trình

     Đạp chân vào bàn đạp thì pittong A,B đi về ( tức hành trình  , ).

     Lúc này Pittong A (hành trình  ) thông qua thân mang dao làm nhiệm vụ cắt vỏ hạt điều.

       Pittong B (hành trình  ) thông qua trục mang dao quay làm nhiệm vụ tách vỏ hạt điều.

        →     Đạp chân vào bàn đạp thì hành trình được tiếp tục. 

                     Hình 1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy.

Hình 2:Sơ đồ điều khiển 2Pittong xylanh.

  •  Chương III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY

III.1  Tính Chọn XyLanh Pittong:

                    Pittong A:

Sử dụng nguồn có áp suất  P = 6 bar = 6. Pa  ,chọn hiệu suất  = 0,85

Tra bảng tiêu chuẩn chọn :  d =20mm  D = 2.d = 40 mm

Dao cắt khi A đi về nên ta có:  == . P .                                        

                                                            = 0.85 . 6.  . =153 N

 Lực cắt của dao: = = 153 N

Trên thực tế lực cắt khoảng :120 ÷ 145N là bóc được vỏ hạt điều.

        Thỏa mãn yêu cầu.

                   Pittong B:

Sử dụng nguồn có áp suất  P = 6 bar = 6. Pa  ,chọn hiệu suất  = 0,85

Tra bảng tiêu chuẩn chọn :  d = 8 mm  D = 2.d = 16 mm

Dao cắt khi B đi về nên ta có:  ==  . P .                                          

                                                            = 0.85 . 6.  . =24,5 N

Lực cắt của dao: = = 24,5 N

Trên thực tế lực cắt khoảng :15 ÷ 20N là bóc được vỏ hạt điều.

        Thỏa mãn yêu cầu.

Pittong B đi về làm trục mang dao quay tách vỏ hạt điều Momen quay của trục

                     M = F. = 24,5 . 0.11 = 2,7  (N.m)

                                                       Trong đó:   là lực cắt của dao

                                                                            là chiều dài cánh tay đòn

III.2  Tính Chọn các chi tiết máy:

          III.2.1: Chọn vỏ hộp:

                Vì đây là loại máy dùng trong sản xuất công nghiệp và vì trong quá trình    cắt hạt điều có tích một lượng mũ bám lên bề mặt vỏ. Vì vậy để vệ sinh cho  máy,  tránh tình trạng vỏ máy bị gỉ sét gây mất thẩm mỹ cho máy nên ta chọn

 vỏ hộp bằng  nhôm để hạn chế gỉ sét, dùng nhôm giá thành rẻ hơn các loại  khác nhưng vẫn đảm bảo.chiều dày là 0,3 mm.

          III.2.2: Chọn bulong,đai ốc :

              Trong kết cấu máy sử dụng chủ yếu là bulong 6 cạnh để bắt các chi tiết lại với nhau,tạo sự dễ dàng trong lắp ráp, không gây trở ngại khi bắt các chi tiết  khác.

         Bulong, đai ốc M10 có bước ren 1,5 bằng thép để tăng độ bền mối ghép,     

không gây ra hiện tượng trờn ren.

          Bulong  M10 dùng để bắt thân máy vào khung.

   Bulong,dai ốc M6 dùng để bắt thân đỡ trục vào rãnh mang cá, giữa dao với trục....

 Đai ốc M20 có bước ren 1,5 dùng để bắt Pittong A với thanh thép.

          III.2.3: Chọn các chi tiết bộ phận máy:

                Vì các chi tiết như: rãnh mang cá khuôn đực,khuôn cái,thân đỡ trục...khi làm việc chịu lực kéo lực uốn ít,ít va đập,yêu cầu kỹ thuật không cao...nên chọn chế tạo bằng phôi đúc với vật liệu là gang xám.( Gx 15-32)

           Bên cạnh đó gang là vật liệu dễ đúc và có giá thành rẽ.

  • Chương IV: PHẦN TÍNH TOÁN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

      IV.1  :  TRỤC

                Vật liệu GX 15-32,HB=190

              *   THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

         -Nguyên công I:  Chuẩn bị phôi

         -Nguyên công II: Tiện   

           Thực hiện trên máy tiện 1K62,N=10kw.Chọn dao tiện mặt đầu và dao vai gắn mảnh hợp kim BK6.

      *    Bước 1: Xén mặt đầu thứ nhất  34.

             -Tính chế độ cắt:

Chiều sâu cắt: t=4mm

 Lượng chạy dao:Tra bảng 10-2/102 sổ tay CNCTM 1  ta chọn máy tiện 1K62

        Có     

Chọn dao hơp kim cứng BK6 có    B25

Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

     Chọn          →      =174m/phút

Tốc độ cắt thực  

Trong đó   

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   ==1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với    : hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt.

Tra bảng 5-6/8 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 174 . 1 .1 .1=174 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:     =  1384 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được   =1250 (v/ph)

→ =157 (m/ph)

Thời gian chạy máy:     =     =   = 0,07 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                       i     số lần cắt

      *    Bước 2 : Tiện thô  38 đạt độ nhám  =80  

             -Tính chế độ cắt:

  Chiều sâu cắt: t=1mm

  Lượng chạy dao:Tra bảng 10-2/102 sổ tay CNCTM 1  ta chọn máy tiện 1K62

        Có     

 Chọn dao hơp kim cứng BK6 có    B25

 Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

     Chọn          →      =156m/phút

Tốc độ cắt thực   =  . 

Trong đó       =    .  .         

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   ==1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với    : hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt.

Tra bảng 5-6/8 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 156 . 1 .1 .1=156 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:     =  =  =  1307,4 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được  =1250 (v/ph)

→ ===149,15 (m/ph)

Thời gian chạy máy:     =     =   = 0,09 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                       i     số lần cắt

*    Bước 3 : Tiện thô  34 đạt độ nhám  =80   ( từ  38 )

             -Tính chế độ cắt:

  Chiều sâu cắt: t=1,5 mm

  Lượng chạy dao:Tra bảng 10-2/102 sổ tay CNCTM 1  ta chọn máy tiện 1K62

        Có     

  Chọn dao hơp kim cứng BK6 có    B25

     Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

     Chọn          →      =156m/phút

   Tốc độ cắt thực   =  . 

Trong đó       =    .  .         

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   ==1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với   : hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt.

Tra bảng 5-6/8 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 156 . 1 .1 .1=156 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:     =  =  =  1419 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được   =1250 (v/ph)

→ ===137,4 (m/ph)

Thời gian chạy máy:     =     =   = 0,03 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                       i     số lần cắt

    -   Nguyên công III: Tiện   

      *    Bước 1: Xén mặt đầu  34 thứ 2

             -Tính chế độ cắt:

  Chiều sâu cắt: t=4mm

  Lượng chạy dao:Tra bảng 10-2/102 sổ tay CNCTM 1  ta chọn máy tiện 1K62

        Có     

  Chọn dao hơp kim cứng BK6 có    B25

     Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

     Chọn          →      =174m/phút

   Tốc độ cắt thực  

Trong đó        

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   ==1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với    : hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt.

Tra bảng 5-6/8 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 174 . 1 .1 .1=174 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:     =  =  =  1384 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được   =1250 (v/ph)

→ ===157 (m/ph)

Thời gian chạy máy:     =     =   = 0,07 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                       i     số lần cắt

      *    Bước 2 : Tiện thô  34 thứ 2 đạt độ nhám  =80  

             -Tính chế độ cắt:

  Chiều sâu cắt: t=2,5 mm

  Lượng chạy dao:Tra bảng 10-2/102 sổ tay CNCTM 1  ta chọn máy tiện 1K62

        Có     

  Chọn dao hơp kim cứng BK6 có    B25

     Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

...............................

Lượng chạy dao trên phút:   =n . z . =753 .10 .0,26 -1958 (mm/ph)

Thời gian chạy máy:     = 1,23 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                      i     số lần cắt

  • Nguyên công VII: Phay 

        Phay thô D đạt kích thước 16 và đạt độ nhám  =80   thực hiện trên máy phay  ngang  6H82, N=7kw,dao phay ngón thép gió  P18

Chiều sâu cắt:  t = 4 mm

     Lượng chạy dao thô:    Tra bảng 246-2/209 sổ tay CNCTM 1 (D=20mm,5 răng)

              = 0,070,08  (mm/răng)

         Vận tốc cắt:     Tra bảng 248-2/211 sổ tay CNCTM 1

     Chọn   .= 22 (m/ph)

    Vận tốc cắt thực  

Trong đó     

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   =1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với    : hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu dụng cụ cắt.

Tra bảng 5-6/8 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 22 . 1 .1 .1=22 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:     =  350 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được   =375 (v/ph)

→ = 24 (m/ph)

Lượng chạy dao trên phút:   =n . z . =375 .5 .0,07 =131,25(mm/ph)

Chọn theo máy  → máy =150 (mm/ph)

Thời gian chạy máy:      = 10 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                      i     số lần cắt

  • Nguyên công V: Khoan 4 lỗ 10

    Thực hiện trên máy khoan đứng 2A152, N=2,8kw,mũi khoan thép gió P9

     *     Bước 1: Khoan lỗ 1:

Chiều sâu cắt:  t  =- = - =5 mm

     Lượng chạy dao :    Tra bảng 120-2/156 sổ tay CNCTM 1  ta được -=0,35-0,43 mm   ( chọn dao nhóm II)

     Tốc độ cắt:     Tra bảng 27-2/111  sổ tay CNCTM 1.

     Chọn          →      =22 m/phút

   Tốc độ cắt thực  

Trong đó       

Với   : hệ số phụ thuộc vào chất liệu của vật liệu gia công.

Tra bảng  5-1/6  sổ tay CN CTM 2   ta được   =1

 Với    hệ số phụ thuộc vào tình trạng của bề mặt phôi.

Tra  bảng 5-5/8 sổ tay CN CTM 2       =1

 Với    : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan.

Tra bảng 5-31/24 sổ tay CN CTM 2  ta được    =1

       →  = 22 . 1 .1 .1=22 (m/ph)

→  số vòng quay thực tế:    =  700 (v/ph)

Chọn theo máy theo sổ tay chế độ cắt  ta được   =750  (v/ph)

→= 23,55(m/ph)

Thời gian chạy máy:    = 0,05 (phút)

                                     Trong đó:  L   chiều dài hành trình

                                                       i     số lần cắt

  Tương tự :    *     Bước 2: Khoan lỗ 2:

                       *     Bước 3: Khoan lỗ 3:

                       *     Bước 4: Khoan lỗ 4:

  •   Nguyên công VI:  Tổng kiểm tra.

 -    Chương V : KẾT LUẬN.

   IV.1   Ưu Điểm:

                     -Có thể gia công được hầu hết các loại hạt điều với  hình dạng  khác

                 nhau  nhờ có nhiều bộ dao.                                      

               -  Máy có năng suất khá cao khoảng  3 đến 7 giây để tách vỏ hạt

           điều.

               -  Độ an toàn khi làm việc tốt,vận hành máy dễ dàng,không đòi hỏi   

           phải tốn nhiều sức lực và thời gian.

                -  Máy có kết cấu nhỏ gọn,dễ vận chuyển

 IV.2   Nhược Điểm:

              -  Gây ồn vì sử dụng hệ thống khí nén.

              -  Phân loại hạt điều trước khi tách vỏ.

Close